Trong xuất nhập khẩu nói chung và vận tải đường biển nói riêng, thời gian là một trong những yếu tố quan trọng. Nếu như thời gian sai lệch có thể mất nhiều công sức cũng như chi phí và ảnh hưởng đến việc giao hàng đúng hẹn. Một trong những thuật ngữ được nhắc nhiều nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu là Giờ cắt máng (Closing time/ Cut off time).
1. Khái niệm giờ cắt máng:
Giờ cắt máng là thời hạn cuối cùng mà bên xuất khẩu phải gửi chi tiết lập vận đơn cho hãng tàu và hoàn thành xong việc thông quan hàng hóa, thanh lý container để hạ bãi cảng chờ xếp tàu. Nếu quá hạn Closing time thì hãng tàu sẽ không nhận hàng hóa, lô hàng coi như bị rớt tàu.
2. Quy định về giờ cắt máng:
Thông thường các hãng tàu quy định thời gian cắt máng cụ thể trên Booking Note bao gồm:
- S/I Cut Off Time: thời hạn cuối cùng phải nộp thông tin chi tiết của hàng hóa để hãng tàu làm vận đơn, thông thường trước 2 - 3 ngày tàu rời cảng xếp.
- VGM/ CY (PORT) Cut Off Time: thời hạn cuối cùng chủ hàng xuất khẩu phải cung cấp phiếu xác nhận tải trọng của container đóng hàng và đưa hàng đến bãi cảng để xếp tàu. Thông thường trước 1 ngày tàu rời cảng xếp.
- Đôi khi hãng tàu còn quy định thêm giờ cắt máng cho việc xác nhận nội dung vận đơn B/L Cut Off Time hoặc thời hạn cuối cho việc khai báo hàng nhập khẩu vào Nhật Bản AFR Cut Off Time.
Căn cứ vào thời gian cắt máng, chủ hàng tính toán thời gian để đưa container đến cảng cho phù hợp. Tránh tình trạng đưa hàng đến quá sớm hoặc sát giờ cắt máng để không phát sinh chi phí lưu bãi hoặc hàng phải đợi lại chuyến sau và lỡ hẹn với khách hàng.
3. Nếu hạ container muộn sau giờ cắt máng:
Nếu muộn giờ cắt máng khách hàng phải liên hệ sớm với bộ phận Sales để thu xếp với hãng tàu cũng như đơn vị khai thác cảng nhằm gia hạn thêm thời gian.
Các cảng của Việt Nam thông thường áp dụng giờ cắt máng là trước 4 giờ tàu dự kiến rời cảng (ETD). Hạ bãi hoặc hoàn tất thủ tục sau giờ cắt máng thường sẽ bị tính thêm phí theo biểu giá quy định.
Nếu dự tính không kịp thời gian quy định thì cần báo hãng tàu để lùi hàng sang chuyến khác, tránh tình trạng đã book tàu rồi mà hủy gây thiệt hại cả đôi bên.
Sau đây là ví dụ về Thời gian quy định cắt máng cụ thể trên Booking Note
SITC International Holdings, công ty mẹ của hãng vận tải nội Á SITC Container Lines có trụ sở tại Hồng Kông, cho biết vào ngày 21 tháng 9 rằng họ sẽ chi hơn 100 triệu USD để mua 5 tàu hiện có và 2 tàu đóng mới từ một công ty liên kết.
Nổ ra vào rạng sáng Chủ nhật, ngày 17/9/2023 một vụ cháy pin lithium khác xảy ra tại một nhà kho dành cho xe tay ga di động ở Anh, khiến lực lượng cứu hỏa phải có mặt tại hiện trường hơn 12 giờ.
Thiếu năng lực và tắc nghẽn trong lĩnh vực vận tải ô tô đã khiến một số nhà giao nhận và nhà sản xuất vận chuyển hàng hóa chuyển ô tô trong container thay vì trì hoãn xuất khẩu cho đến khi có chỗ trống.
Giám đốc điều hành Vespucci Maritime, Jars Jensen dự đoán rằng một làn sóng các chuyến tàu bị hủy có thể được công bố vào tháng 10, do xuất khẩu của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm do kỳ nghỉ Quốc khánh kéo dài một tuần bắt đầu từ ngày 1 tháng 10.
Container: là một cấu kiện rỗng bằng kim loại, có thể chứa nhiều loại hàng hóa khác nhau và sử dụng được nhiều lần.
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP), nhà khai thác cảng có trụ sở tại Việt Nam và Công ty TNHH Liên doanh Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP), doanh nghiệp phát triển Khu công nghiệp, thị trấn và dịch vụ tích hợp, đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác chiến lược trong lĩnh vực logistics vào ngày 9 tháng 9 năm 2023,
Dự đoán sẽ có nhiều hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container hơn, chính phủ Việt Nam sẽ đầu tư tới 1,7 tỷ USD để xây dựng thêm kho container nội địa (ICD) vào năm 2030.
Giá dầu Brent đã tăng hơn 8% trong hai tuần qua và dự kiến sẽ tăng hơn nữa khi Ả Rập Saudi và Nga gia hạn cắt giảm xuất khẩu dầu
Theo hãng tin CNBC, giữa lúc các công ty bán lẻ hàng hoá từ dệt may tới điện tử đang có một lượng hàng tồn kho lớn, nhu cầu vận chuyển hàng hoá giảm xuống mức thấp. Điều này đồng nghĩa với việc nhiều con tàu phải chờ đợi vật vờ gần các bến cảng vì không có hàng để chở.
Zim đang rút các tàu của mình ra khỏi tuyến thương mại châu Á-Úc và tham gia thỏa thuận chia sẻ tàu (VSA) với MSC.
Hãng tàu MSC tiếp tục đặt đóng thêm mười tàu container mới tại Nhà máy đóng tàu quốc tế Zhoushan Changhong, với kế hoạch bàn giao tàu dự kiến từ nửa cuối năm 2026 cho đến năm 2027.
Tới nay, tàu container qua cảng Vũng Áng duy trì khoảng 2 chuyến mỗi tháng, kết nối hàng hóa theo tuyến nội địa Hải Phòng - Vũng Áng - TP.HCM.
Ngày 20/8, bến số 6- Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất chính thức đi vào hoạt động với việc đón chuyến tàu thương mại đầu tiên là tàu MV SCSC LUCK (Hồng Kông), có trọng tải trên 8.300 DWT.
Hãng tàu Orient Overseas Container Line (OOCL) vừa bổ sung năng lực đội tàu bằng việc đưa vào khai thác tàu container OOCL Felixstowe, có sức chở 24.188 TEU, được đóng tại nhà máy đóng tàu Dalian COSCO KHI Ship Engineering (DACKS), liên doanh giữa COSCO và tập đoàn Kawasaki Heavy Industries.
Dự thảo giới hạn đối với các tàu tìm cách đi qua Kênh đào Panama tiếp tục cho thấy phạm vi tiếp cận rộng rãi trong chuỗi cung ứng toàn cầu.